Theme là gì?

Mình chia việc chuẩn bị hồ sơ thành những thành phần cứng, có thể lượng hóa (hard factors) và phần còn lại (soft factors) phản ánh các yếu tố con người như nền tảng, tính cách, tư duy, sứ mệnh… Với những ai còn 1-2 năm để hoàn thiện hồ sơ, hầu hết những thứ bạn làm đều liên quan đến phần cứng này. Hard factors đóng vai trò như một cái sàng để lọc ra những ứng viên tiềm năng của trường trong quá trình chấm hồ sơ, đặc biệt là các trường top có số lượng applicants khổng lồ. Nếu bạn không vượt qua cái sàng này thì trường sẽ likely đánh rớt thẳng, bỏ qua việc chấm soft factors. Trong những tháng cuối cùng (hè trước lớp 12 và lớp 12), phần lớn công việc apply đều liên quan đến soft factors. Đây là yếu tố quyết định việc bạn có được nhận không (và được nhận với mức hỗ trợ bao nhiêu) sau khi hard factors của bạn đã được chấm ok.

How do admissions offices actually process 50k applications?

Đây là một bài viết cực kì hay về quá trình xét duyệt hồ sơ mà bất kì applicant nào nên đọc.

Precaution: Đương nhiên là tụi mình cần nhiều hơn một bài viết như này để biết trường cụ thể mà bạn muốn học sẽ lọc hồ sơ như thế nào và liệu có khả năng thực sự "chấm” bạn không. Bài viết này của ex-AO từ Vanderbilt, một trường khá là outlier trong T20 (theo comment ngay dưới bài viết) — đồng thời thì còn nhiều yếu tố khác như tuyển sinh legacies, donation,… có thể ảnh hưởng đến quyết định tuyển sinh. Cộng thêm đây là quá trình áp dùng chủ yếu cho các bạn US-based, nếu xét về mảng quốc tế data sẽ kinh khủng hơn nhiều vì mấy bạn giỏi nhất đến từ nhiều quốc gia khác nhau tranh 1 số chỗ nhất định (<10?)

Theme có thể hiểu là chủ đề cá nhân, là những thành phần cốt lõi nhất mà bạn muốn ban tuyển sinh nhớ về mình thông qua hồ sơ. Theme thường gồm một số đặc điểm tiêu biểu như:

Một bộ hồ sơ tối ưu là gì?

Một thành phần của theme có thể trùng lặp với thí sinh khác, nhưng nếu tổng hòa lại tất cả thì chỉ có thể là bạn. Ban tuyển sinh ấn tượng với theme này thì chỉ có thể chọn bạn mà thôi.

<aside> ☝🏿 Mindset: Để hồ sơ bám sát theme, bạn nên có một hook statement có tính chất bao quát và liên kết mọi thứ trong hồ sơ lại với nhau, ví dụ (của mình ^^):

I am a research enthusiast with a passion for sustainable and behavioral economics. My mission is to create data-driven economic initiatives to improve the environmental conditions of developing countries.

Theme mà bạn sử dụng phải được củng cố bởi tất cả phần còn lại của hồ sơ. Mình đã thể hiện và củng cố theme khi xây dựng hồ sơ như sau:

Ví dụ của Chester:

<aside> 👉🏿 Tip: keywords cho mỗi khía cạnh (đam mê, sứ mệnh, …) phải không trùng lặp và bổ sung cho nhau. 1-2 từ cho mỗi khía cạnh là vừa đủ.

</aside>

Nếu bạn không tìm được theme thì làm sao?

Mình cũng thế, và những người đi trước mà mình từng khảo sát để khám phá theme cũng thế:

Vì tham gia vài hoạt động, thấy hợp Vì thấy xây dựng hồ sơ theo hướng này được Vì học giỏi môn này, vì có nhiều thành tích liên quan

Mình không tin vào khả năng một học sinh cấp 3 bình thường được giác ngộ sâu sắc về một sứ mệnh, đam mê cháy bỏng và khao khát cống hiến cho lắm. Nhưng giống như việc tuyển sinh đại học VN sẽ ép mình chọn khối thi (thi ngành mình muốn hoặc thi khối mình giỏi), thì việc xét tuyển đại học Mỹ cũng vậy. Việc kể được câu chuyện về đam mê, mục tiêu và về con người mình muốn trở thành, là một minh chứng cho khả năng thích nghi, quản lý bản thân để tối ưu hóa trải nghiệm giáo dục bậc đại học. Mình phải chứng minh được bản thân xứng với một slot ở trường, và hơn nữa, là với một slot được “bao nuôi” để học.

Một bài viết siêu đáng đọc về vấn đề “đam mê” authentic vs. sự lươn theo chiều tiền để mà đậu đại học: AOs Can't Actually Detect "Authenticity" Or "Passion": Hot Take From A Stanford Senior (repost)

Vai trò/sức nặng của các thành phần với quyết định tuyển sinh

Theo thông tin chung chung mà mình đã tiếp cận sau những năm đú làng du học: